Tài Liệu Trắc Nghiệm Ôn Thi THPT Quốc Gia

400 bài tập nguyên hàm trong đề thi Toán có đáp án – Trần Văn Tài

Cho hai hàm số f(x), g(x) là hàm số liên tục trên R, có F(x), G(x) lần lượt là một nguyên hàm của f(x), g(x). Xét các mệnh đề sau:
(I): F(x) + G(x) là một nguyên hàm của f(x) + g(x)
(II): kF(x) là một nguyên hàm của kf(x) với k ∈ R
(III): F(x).G(x) là một nguyên hàm của f(x)g(x)
Những mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. (I) và (II)
B. (I), (II) và (III)

C. (II)
D. (I)
+ Ký hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng của R. Cho hàm số f(x) xác định trên K. Ta nói F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu như:
A. F(x) = f'(x) + C, C là hằng số tuỳ ý
B. F'(x) = f(x)
C. F'(x) = f(x) + C, C là hằng số tuỳ ý
D. F(x) = f'(x)
+ Giả sử F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) = 4x – 1. Đồ thị của hàm số F(x) và f(x) cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Tất cả các điểm chung của đồ thị hai hàm số trên là:
A. (0; 1)
B. (5/2; 9)
C. (0; 1) và (5/2; 9)
D. (5/2; 8)
[pdf]165Cv9iv_tXMd_kDhdkXv5P5ndN4bjGo5[/pdf]

Bản sao của NGUYEN HAM.pdf
Rate this post

Posted

in

by